Thứ Năm, 7 tháng 3, 2013

Rào cản lớn trong điều trị bệnh trĩ - điều đáng ngại

Gần một trăm câu hỏi đã được PGS.TS.Nguyễn Mạnh Nhâm, Chủ tịch hội Hậu môn trực tràng học Việt Nam, Dược sĩ Lê Phương, Dược sĩ ĐH Dược Hà Nội giải đáp tận tình.



Rất cảm ơn các bạn đã theo dõi buổi tư vấn trực tuyến ngày hôm nay. Tuy nhiên, do thời gian có hạn, nên mọi thắc mắc của độc giả xin gửi về hòm thư . Website được sự bảo trợ bởi Phó giáo sư, tiến sĩ Nguyễn Mạnh Nhâm, Chủ tịch Hội hậu môn Trực tràng học Việt Nam nhằm cung cấp những thông tin chính thống về bệnh trĩ, táo bón. Ngoài ra, độc giả có thể gọi điện đến số điện thoại 0439959969 để được các chuyên gia tư vấn, giải đáp miễn phí những vấn đề liên quan đến bệnh trĩ, táo bón. 

Vậy lúc nào nên đi khám? Điều trị cách nào an toàn hiệu quả? Phòng chống tái phát thế nào?.... Ngay từ bây giờ, bạn có thể đặt câu hỏi cho các chuyên gia:

1. PGS.TS.Nguyễn Mạnh Nhâm - Chủ tịch hội Hậu môn trực tràng học Việt Nam - Ông là một trong những giáo sư đầu ngành có kinh nghiệm lâu năm trong việc điều trị bệnh trĩ. Ông từng là bác sĩ ngoại tiêu hóa tại Bệnh viện Việt - Đức chuyên về Hậu môn học; đồng thời là hội viên Hội Phẫu thuật Đại Trực tràng Mỹ (ASCRS), Hội Phẫu thuật Tiêu hóa Pháp (SFCD)... Bắt đầu giao lưu về phương pháp điều trị bệnh trĩ

Phó Tổng Biên tập Báo điện tử Dân trí Phạm Tuấn Anh (thứ hai từ trái sang) tặng hoa PGS.TS Nguyễn Mạnh Nhâm - Chủ tịch hội Hậu môn trực tràng học Việt Nam và DS Lê Thị Phương - Dược sĩ Đại học Dược Hà Nội (Ảnh: QP) 

Mời bạn đọc theo dõi buổi giao lưu .

Theo PGS.TS.Nguyễn Mạnh Nhâm, chủ tịch hội Hậu môn trực tràng học Việt Nam cho biết: "Bệnh trĩ với những biểu hiện như: đau đớn, rát, ngứa hậu môn, chảy máu, sa búi trĩ... tuy không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng là nỗi ám ảnh thường ngày của rất nhiều người, ảnh hưởng lớn tới chất lượng cuộc sống và ai cũng có thể mắc bệnh này." 


Để giải thoát cho mình trước khi bệnh ở giai đoạn nặng hay xảy ra biến chứng nguy hiểm và tránh phải điều trị bằng phẫu thuật, bệnh nhân trĩ nên đối mặt và chữa trị càng sớm càng tốt. 

PGS.TS Nguyễn Mạnh Nhâm và DS Lê thị Phương sẽ trả lời mọi thắc mắc của bạn đọc gửi về

PGS.TS Nguyễn Mạnh Nhâm và DS Lê Thị Phương sẽ trả lời mọi thắc mắc của bạn đọc gửi về 

Bệnh trĩ có rất nhiều phương pháp điều trị khác nhau. Đầu tiên phải kể đến phương pháp nội khoa. Đây là điều trị đầu tay, khởi nguồn cho mọi phương pháp điều trị khác. Muốn điều trị triệt để bệnh trĩ, cần phải triệt tiêu hoàn toàn búi trĩ . Tây y sẽ dùng các thủ thuật hay bằng phẫu thuật cắt bỏ búi trĩ và thắt các tĩnh mạch trĩ tận gốc bằng phẫu thuật Longgo cho kết quả khá khả quan như thời gian nằm viện ngắn, giảm đau nhiều sau mổ. Tuy nhiên, loại bỏ búi trĩ bằng phương pháp này, thường rất đau đớn và có thể xảy ra một số biến chứng như: Nhiễm trùng hậu môn, hẹp hậu môn,... Phẫu thuật hay thủ thuật không phải là kết luận cuối cùng mà chỉ là một mắt xích trong phác đồ tổng thể. Bởì sau đó còn một việc cực kỳ hệ trọng là phục hồi chức năng hậu môn và điều trị ngăn chặn tái phát. 



Trĩ là là một loại bệnh của mạch máu tĩnh mạch. Khi các mạch máu tĩnh mạch bị ứ máu thành tĩnh mạch bị giãn ra, xung huyết. Những tĩnh mạch bị giãn như vậy ở trực tràng và hậu môn tạo thành búi trĩ và gây nên bệnh trĩ.

Với những triệu chứng như đi cầu ra máu, đau rát, luôn có cảm giác vướng, khó chịu, sờ thấy búi trĩ ở hậu môn... trĩ làm cho người bệnh đau đớn, tinh thần không thoải mái. Do là bệnh ở vùng kín nên bệnh nhân thường rất ngại đi khám và điều trị, nhất là với phụ nữ. Có nhiều người âm thầm chấp nhận nhiều năm. Chỉ đến khi bệnh đã ở giai đoạn muộn, chảy máu nhiều, hoặc búi trĩ đã bị sa nằm bên ngoài hậu môn không thể nhét vào, họ mới bắt buộc phải điều trị. Hơn thế, bệnh còn có thể gây những biến chứng nguy hiểm như: tắc mạch, nghẹt, nhiễm khuẩn...
2. Dược sĩ Lê Phương - Dược sĩ Đại học Dược Hà Nội với 17 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Y tế - Phụ trách tư vấn sức khỏe của website http://benhtri.net.vn - Chuyên trang cung cấp thông tin chính thống về Bệnh trĩ, táo bón được bảo trợ bởi PGS.TS.Nguyễn Mạnh Nhâm - Chủ tịch hội Hậu môn trực tràng học Việt Nam.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét